Temu ngừng kinh doanh ở Việt Nam Người tiêu dùng lo mất tiền

Temu ngừng kinh doanh ở Việt Nam: Người tiêu dùng lo mất tiền

(ĐCSVN) - Ngày 4/12, người tiêu dùng Việt Nam đã bất ngờ khi nền tảng thương mại điện tử Temu ngừng hỗ trợ tiếng Việt trên website và ứng dụng di động, chỉ còn hỗ trợ các ngôn ngữ Trung, Anh và Pháp. Theo thông báo từ Temu, nền tảng này đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam cùng Bộ Công Thương để đăng ký lại hoạt động thương mại tại Việt Nam.
Hàng Việt và cuộc đua vượt qua các gã khổng lồ
Hàng Việt và cuộc đua vượt qua các "gã khổng lồ"
(ĐCSVN) - Hàng Việt Nam trong suốt hơn một thập kỷ qua đã chứng tỏ được sức mạnh và sự phát triển bền vững của mình trên thị trường nội địa. Tuy...
Ấn Độ 135 triệu cuộc gọi giả mạo được ngăn chặn trong vòng 24 giờ
Ấn Độ: 135 triệu cuộc gọi giả mạo được ngăn chặn trong vòng 24 giờ
(ĐCSVN) - Theo số liệu từ Bộ Viễn thông Ấn Độ, tần suất các cuộc gọi giả mạo mà người dân nhận được đã giảm đáng kể sau khi hệ thống phòng ngừa được...
Cảnh giác mạo danh nhân viên điện lực để lừa đảo
Cảnh giác mạo danh nhân viên điện lực để lừa đảo
(ĐCSVN) - Công ty Điện lực Lào Cai (PC Lào Cai) vừa lên tiếng cảnh báo đã ghi nhận nhiều trường hợp khách hàng bị quấy rối bởi các cuộc gọi từ số điện...
Hàng giá rẻ Temu và tác động thị trường
Hàng giá rẻ Temu và tác động thị trường

(ĐCSVN) - Trong bối cảnh thương mại điện tử toàn cầu đang phát triển mạnh mẽ, sàn thương mại điện tử Temu đã có những bước đi đầu tiên vào thị trường Việt Nam, thu hút sự chú ý của đông đảo người tiêu dùng nhờ vào mức giá siêu rẻ của sản phẩm. Thực tế, giá của nhiều mặt hàng trên Temu có thể rẻ hơn một nửa so với sản phẩm trong nước. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về tác động của Temu đến thị trường và hàng hóa Việt Nam.

Rủi ro từ hàng giả trực tuyến
Rủi ro từ hàng giả trực tuyến

(ĐCSVN) - Trong thời đại công nghệ số hiện nay, thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội cho người tiêu dùng và doanh nghiệp. Tuy nhiên, cùng với đó, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng hóa vi phạm sở hữu trí tuệ ngày càng tăng, đặc biệt trên các nền tảng mạng xã hội và các website chưa được đăng ký với Bộ Công Thương. Những hoạt động này không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng mà còn gây thiệt hại cho doanh nghiệp làm ăn chân chính.